Header image

Giới Thiệu Về API

22/04/2022

414

Giới Thiệu Về API

Giới thiệu về API

Xin chào các bạn, mình là Thắng, thành viên team QC của SupremeTech. Trong bài viết này, mình sẽ giải thích cho các bạn về một khái niệm rất quen thuộc trong kiểm thử nói riêng mà còn trong ngành IT nói chung, đó là API.

Mình nhớ khoảng thời gian đầu tiên khi mình bắt đầu nhận việc trong một dự án với yêu cầu chỉ có API; lúc đó mình còn chưa có đủ kiến thức và kinh nghiệm cùng với sự tự tin về mảng này. Có rất nhiều câu hỏi trong đầu mình như phải tìm hiểu thế nào? Kiểm thử ra sao? Và sau đó mình đã cố gắng học hỏi và thực hành rất nhiều, sau cùng mình nhận ra API không quá khó như lúc đầu mình nghĩ, ít nhất mình đã có được kinh nghiệm và kiến thức để tự tin áp dụng vào trong dự án.

Ở đây, mình sẽ chia sẻ lại cho các bạn những gì mình đã tìm hiểu, đã áp dụng vào thực tế, để mọi người có thể có góc nhìn khác khi một tester nhìn vào API thì nó sẽ như thế nào nhé.

API là gì?

API là viết tắt của cụm từ Giao diện lập trình ứng dụng (Application Programming Interface). API cung cấp khả năng truy xuất đến một tập các hàm hay dùng. Và từ đó có thể trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng. Một cách dễ hiểu thì API là một trung gian phần mềm cho phép hai ứng dụng giao tiếp với nhau.

Tưởng tượng bạn bước vào một nhà hàng, bạn đặt món, nhân viên phục vụ sẽ tiếp nhận yêu cầu của bạn và đưa vào nhà bếp, sau đó sẽ mang ra món ăn đúng với yêu cầu của bạn. Trong ví dụ trên, API là nhân viên phục vụ, đã giúp bạn và đầu bếp giao tiếp với nhau.

Bây giờ hãy nghĩ về một trường hợp ứng dụng API trong thực tế nhé. Giả sử bạn đi du lịch, bạn sẽ vào trang web của các hãng hàng không nhằm kiểm tra chuyến bay, giá cả, số ghế,… Nhưng vấn đề ở đây là có quá nhiều hãng hàng không và bạn lại không muốn mất thời gian cho những việc thế này, thay vào đó, bạn có thể sử dụng các dịch vụ trực tuyến trung gian nhiều tiện ích như Traveloka hay Expedia. Những dịch vụ đó sẽ tương tác với API của các hãng hàng không để hiển thị cho bạn các thông tin liên quan không chỉ của một mà còn của nhiều hãng bay khác nhau, từ đó giúp cho bạn tiết kiệm được rất nhiều gian và công sức. API thật tuyệt vời đúng không!

what is an API

SOAP và RESTful

Sau khi hiểu được API là gì, các bạn sẽ thấy API vô cùng quan trọng trong thời đại số như hiện nay. Và như một điều hiển nhiên, mọi thứ sau khi phát triển một thời gian sẽ hình thành những quy tắc chung. Sau đây mình sẽ giới thiệu 2 chuẩn phổ biến là SOAP là RESTful.

Trước khi đi vào từng khái niệm, mình muốn nói sơ về khoảng thời gian sau khi World Wide Web (WWW) được ra đời vào cuối những năm 1980, nhu cầu trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị điện tử trở nên phát triển hơn bao giờ hết. Vào thời điểm đó, các tập tin siêu văn bản HTML được đưa lên web và người sử dụng có thể đọc được nội dung một cách dễ dàng. HTML là viết tắt của từ HyperText Markup Language – Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản. Đây là một loại ngôn ngữ nhằm định dạng trang web thông qua các thẻ (tag) nhằm giúp cho máy tính hiểu được bố cục và cấu trúc của trang web và hiển thị trang web đó. Tuy nhiên lập trình viên chỉ có thể sử dụng những tag được quy định sẵn trong HTML khiến cho việc mở rộng hay tạo ra những nội dung mới trên website khá khó khăn. Một vấn đề khác nữa là HTML chỉ đơn thuần là ngôn ngữ trình bày nội dung, nó không có chức năng lưu trữ hay trao đổi dữ liệu giữa các máy tính với nhau, nghĩa là các hệ thống không thể tương tác với nhau như cập nhật giá cả hàng ngày chẳng hạn.

Do đó XML – Extensible Markup Language,được phát triển bởi mười một người đóng góp tại W3C vào năm 1997 một ngôn ngữ lập trình được ra đời với sứ mệnh tạo ra các tài liệu web cho cả người và máy tính đều có thể dễ dàng đọc được, khiến Internet thực sự trở thành một mạng lưới liên kết đúng nghĩa thật sự. XML, đúng như tên gọi của nó (Extensible – mở rộng), đã giải quyết được một vài vấn đề của HTML như thay vì sử dụng các tag có sẵn thì XML cho phép các lập trình viên tự tạo ra các tag của chính mình, từ đó cho phép họ thể hiện được nhiều nội dung hơn trên website, và đặc biệt là XML cho phép gói dữ liệu vào trong nội dung văn bản và trao đổi giữa các hệ thống với nhau. Trước khi XML ra đời thì các hệ thống vẫn có thể trao đổi dữ liệu với nhau nhưng đó là một quy trình rất phức tạp và phải thống nhất rất nhiều quy tắc, dẫn tới việc nếu trao đổi dữ liệu lớn thì sẽ xảy ra tình trạng bị mất dữ liệu trong lúc chuyển đổi. Với XML, lập trình viên có thể khai báo trước các tag của mình và các hệ thống đều có thể đọc được và tương tác với nhau dễ dàng hơn.

Mình sẽ lấy một ví dụ đơn giản cho bạn dễ hiểu nhé. Trong HTML có một thẻ tag là <title> nhằm khai báo tiêu đề trang web. Cấu trúc sẽ như thế này:

<!DOCTYPE html>
<html>
  <head>
    <title>Supremetech blog</title>
  </head>
  <body>
  </body>
</html>

Trong khi đó, với XML bạn có thể tự khai báo thẻ tag <title> với nhiều mục đích khác nhau như tiêu đề trang web và tiêu đề một quyển sách hiển thị trên trang web đó mà không lo bị lỗi:

<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
<page>
  <head>
     <title>Book store</title>
  </head>
  <body>
    <library>
      <book>
        <title>Harry Potter</title>
        <author>J.K Rowling</author>
      </book>
      <book>
        <title>Sherlock Holmes</title>
        <author>Conan Doyle</author>
      </book>
    </library>
  </body>
</page>

Các bạn có thể thấy thẻ tag <title> nằm trong thẻ <head> sẽ được máy tính hiểu là tiêu đề của trang, còn thẻ <title> nằm trong thẻ <book> sẽ được hiểu là tiêu đề của quyển sách.

SOAP

Sau khi XML ra đời, một vài kỹ sư tại Microsoft đã phát triển SOAP. SOAP là một tiêu chuẩn dựa hoàn toàn vào XML để chuẩn hóa việc giao tiếp giữa server và thiết bị (client), từ đó giúp cho việc phát triển API tốt hơn. Sau khi SOAP xuất hiện, đặc biệt vào năm 2000, SOAP đã được Microsoft và IBM thúc đẩy và trở nên phổ biến. Một số công ty và các tập đoàn lớn đã sử dụng SOAP như HP hay Oracle cho các chương trình của họ.

Và lúc này khái niệm web services trở nên phổ biến. Giờ chúng ta tìm hiểu thêm một khái niệm mới nhé.

Nói một cách khái quát, web services là những tài nguyên có sẵn trên internet, là dịch vụ cung cấp một số chức năng mà các ứng dụng khác có thể sử dụng. Chức năng này có thể bao gồm xử lý thanh toán, đăng nhập và lưu trữ cơ sở dữ liệu. Cả API và web services đều đóng vai trò giúp cho các ứng dụng giao tiếp được với nhau. Điểm khác biệt cơ bản giữa API và web services đó là web services giúp các ứng dụng giao tiếp với nhau trên Internet nhưng API có thể giúp các ứng dụng giao tiếp với nhau mà không cần Internet. Chúng ta có thể nói tất cả web services là API nhưng không phải API nào cũng là web services.

Hơi rắc rối đúng không nào, mình sẽ lấy một ví dụ cho bạn dễ hình dung nhé:

Hầu như trong cuộc sống ngày nay chúng ta luôn có sẵn ứng dụng Facebook trên điện thoại của mình. Khi bạn bắt gặp một khoảnh khắc nào đó và muốn chụp một bức hình để chia sẻ cho bạn bè cũng xem, bạn sẽ bấm vào biểu tượng máy ảnh trên Facebook và nó sẽ mở màn hình chụp ảnh cho bạn. Lúc này Facebook sẽ gọi API máy ảnh của điện thoại để sử dụng máy ảnh ngay trên ứng dụng mà không cần phải mở app chụp ảnh mặc định của điện thoại, và việc gọi API này thì không cần mạng. Ở một trường hợp khác, khi bạn vào xem thông tin một địa điểm nào đó trên Facebook thì sẽ thấy bản đồ chỉ đường tới địa điểm đó đúng không? Lúc đó Facebook sẽ gọi API (web services) từ Google Map để lấy thông tin bản đồ về và thao tác này chắc chắn cần mạng mới có thể làm được.

Hi vọng qua ví dụ trên đã phần nào phân biệt được API và web services. Giờ mình cùng quay lại câu chuyện về SOAP nhé. Một vấn đề khá lớn của SOAP đó là có quá nhiều quy tắc phải tuân thủ khiến cho lập trình viên thấy nó quá khó để sử dụng. Mặc dù việc có nhiều quy tắc cũng là một ưu điểm của SOAP bởi vì nhờ đó các lập trình viên có thể tạo ra các hệ thống độc lập nhưng vẫn giao tiếp tốt với nhau. Từ khả năng giao tiếp tốt đó, các hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống liên quan sẽ được quản lý và phát triển một cách dễ dàng hơn.

RESTful

Một nhà khoa học máy tính tên Roy Fielding đã nhìn ra vấn đề đó và giới thiệu tiêu chuẩn REST trong luận văn tiến sĩ của mình với mục đích duy nhất: tạo ra tiêu chuẩn giúp cho các server đều có thể giao tiếp được với nhau. Nếu như SOAP sử dụng XML để tạo request và response thì RESTful có thể tạo request với một URL đơn giản đi cùng với các phương thức (method) như GET, POST, PUT, DELETE và response trả về cũng được viết ở nhiều dạng như JSON hay CSV. Bạn hãy nhìn vào ví dụ dưới đây về request và response của API dùng để xem giá cả nếu được viết dưới dạng XML theo tiêu chuẩn SOAP:

  • Request

<?xml version="1.0"?>

<soap:Envelope
xmlns:soap="http://www.w3.org/2003/05/soap-envelope/"
soap:encodingStyle="http://www.w3.org/2003/05/soap-encoding">

<soap:Body>
  <m:GetPrice xmlns:m="https://www.w3schools.com/prices">
    <m:Item>Apples</m:Item>
  </m:GetPrice>
</soap:Body>

</soap:Envelope>

  • Response:

<?xml version="1.0"?>

<soap:Envelope
xmlns:soap="http://www.w3.org/2003/05/soap-envelope/"
soap:encodingStyle="http://www.w3.org/2003/05/soap-encoding">

<soap:Body>
  <m:GetPriceResponse xmlns:m="https://www.w3schools.com/prices">
    <m:Price>1.90</m:Price>
  </m:GetPriceResponse>
</soap:Body>

</soap:Envelope>

Source: W3C

Rất là rắc rối và phức tạp đúng không nào. Trong khi đó nếu ta cũng dùng API gọi thông tin về giá sản phẩm theo RESTful thì chỉ cần gửi request tới URL (https://www.w3schools.com/prices), chọn method là GET thì sẽ có response dưới dạng JSON như sau:

{
    "Apple": "1.90"
}

Nhìn vào API theo tiêu chuẩn RESTful bạn cũng nhận ra nó đơn giản và dễ dùng hơn SOAP đúng không? Đó là lí do mà vì sao RESTful được sử dụng rất nhiều vào ngày nay. Một lí do khác là vào thời điểm những năm 2000, Internet phát triển cực kì mạnh mẽ, đặc biệt là mảng thương mại điện tử. Rất nhiều tập đoàn lớn lúc đó đã phát triển API của mình để nhiều bên có thể truy cập vào dữ liệu sản phẩm của họ. Lúc đó Salesforce là một trong những người tiên phong cung cấp API của mình dưới tiêu chuẩn SOAP nhưng lại không được nhiều lập trình viên ưa chuộng vì tài liệu hướng dẫn sử dụng hơn 400 trang. Trong khi đó, Ebay, mặt khác lại cung cấp API theo chuẩn RESTful và đã đạt được sự thành công đáng kể so với đối thủ là Salesforce lúc bấy giờ khi mà nhiều bên cảm thấy API theo chuẩn RESTful dễ truy cập và dễ sử dụng. Bạn có thể xem bài báo trên The Wall Street Journal viết về sự kiện này. Kể từ đó là thời kì phát triển mạnh mẽ của RESTful API, nhiều ông lớn đã đi theo Ebay như Amazon, Flickr,… Dưới đây là sơ đồ thống kê mức độ phổ biến các chuẩn API vào năm 2014:

API

Source

Dưới góc độ kiểm thử và sự phổ biến của RESTful nên mình sẽ nói kỹ hơn về chuẩn này nhé.

RESTful API

Hình ví dụ ở trên minh họa một cách đơn giản về nguyên lý hoạt động của API theo tiêu chuẩn RESTful. Hãy lấy lại ví dụ ở phần trước đó về việc bạn sử dụng Traveloka để xem thông tin về chuyến bay nhé. Bạn vào mục tra cứu chuyến bay trên web Traveloka, sau bước này thì website – client sẽ gửi request theo giao thức HTTP tới server của hãng bay. Tùy thuộc vào phương thức – method bạn gửi thì server sẽ có những xử lý tương ứng. Trong RESTful sẽ có 4 phương thức cơ bản sau đây:

  • GET (SELECT): Trả về một Resource hoặc một danh sách Resource.
  • POST (CREATE): Tạo mới một Resource.
  • PUT (UPDATE): Cập nhật thông tin cho Resource.
  • DELETE (DELETE): Xoá một Resource.

Những phương thức hay hoạt động này thường được gọi là CRUD tương ứng với Create – Tạo, Read – Đọc, Update – Sửa, Delete – Xóa.

Ví dụ ở đây bạn muốn xem thông tin về chuyến bay thì method client dùng sẽ là GET nhằm lấy về danh sách các chuyến bay theo yêu cầu của bạn. Sau khi server nhận được request của Client sẽ tiến hành trả về dữ liệu phù hợp response. Dữ liệu trả về thường được viết dưới dạng JSON hoặc XML tùy thuộc vào tính chất của dự án. Dữ liệu trả về gồm có cấu trúc như sau (mình sẽ để dưới dạng JSON nhé):

{
    "status_code": 200,
    "data": [
        {
            "name": "LH370",
            "Time": "Mar 29, 2022",
            "City": "DNG"
        },
        {
            "name": "LH370",
            "Time": "Mar 29, 2022",
            "City": "HCM"
        }
    ],
}

Các bạn có thể thấy ở response có dòng “status_code”, biến này sẽ cho chúng ta biết được trạng thái của response trả về. Các mã sẽ được phân thành các nhóm như sau:

  • 2xx: Successful responses / Phản hồi thành công:
  • 200 OK – Trả về thành công cho những phương thức GET, PUT, PATCH hoặc DELETE.
  • 201 Created – Trả về khi một Resource vừa được tạo thành công.
  • 204 No Content – Trả về khi Resource xoá thành công.
  • 3xx: Redirects / Điều hướng
  • 304 Not Modified – Client có thể sử dụng dữ liệu cache.
  • 4xx: Client errors / Lỗi phía client
  • 400 Bad Request – Request không hợp lệ
  • 401 Unauthorized – Request cần có auth.
  • 403 Forbidden – bị từ chối không cho phép.
  • 404 Not Found – Không tìm thấy resource từ URL
  • 5xx: Server errors / Lỗi phía máy chủ
  • 500 Server Error: domain, hosting hết hạn, hoặc dừng server đột ngột để test
  • 502 Bad Gateway:
  • 503 Service Unavailable

Tìm hiểu thêm về ý nghĩa của các code ngay!

Kết

Cho tới hiện tại, việc tranh cãi SOAP hay RESTful tốt hơn vẫn chưa hề kết thúc. Tùy thuộc vào tính chất của dự án và sở thích của lập trình viên mà chúng ta sẽ lựa chọn chuẩn phù hợp. SOAP có thể phức tạp, phải tuân thủ nhiều quy tắc nhưng đôi khi nó lại dễ sử dụng trong một số trường hợp, còn đàn em của nó là RESTful nổi lên như một giải pháp thay thế mới mẻ song vẫn có những vấn đề của riêng nó.

Bài viết giới thiệu về API của mình đến đây là hết, mình rất vui vì một phần nào đó đã giúp các bạn có thêm những kiến thức mới. API theo chuẩn RESTful rất phổ biến, do đó kĩ năng kiểm thử API theo chuẩn này rất cần thiết với tester. Những bài viết tiếp theo mình sẽ giới thiệu cho các bạn về những công cụ thường được sử dụng trong việc test API như Postman, Charles,… Hẹn gặp lại các bạn lần sau!

Reference

Author: Thang Tran

Related Blog

What is middleware integration

Online-Merge-Offline Retail

Software Development

+0

    What is Middleware Integration for CDI? | Benefits and Examples

    In the last article, we've discussed Customer Data Integration (CDI) and its important role for OMO Retail. This article will continue to dig deeper into a common type of CDI. Middleware integration is a powerful and flexible solution for CDI, particularly suitable for complex, real-time, and scalable integration needs. Check out SupremeTech's success case studies in building a middleware for an online-merge-offline retail corporation in Japan. What is Middleware Integration? Middleware integration in CDI involves using middleware software to connect and facilitate the exchange of data between different systems, applications, and databases. Middleware acts as an intermediary layer. After successfully built, it ensures smooth communication and data flow without requiring direct connections between the integrated systems. It allows different systems to work together seamlessly. Features of Middleware Integration Connectivity: Middleware provides connectors and adapters to link various systems, regardless of their platforms or technologies. By using middleware, retail businesses do not need to waste time syncing the existing systems of different sales platforms. However, they can still make use of the synchronized database across sales channels to serve customers better. Data Transformation: Middleware can transform data formats and structures to ensure compatibility between different systems. Orchestration: Middleware solutions often include workflow and process orchestration capabilities to manage and automate complex data integration tasks. Scalability: Middleware can handle varying volumes of data and scale according to the business’s needs. We have used middleware to bridge the existing offline system and the online store of a retail giant in Japan with millions of customers. Security: Middleware ensures secure data exchange, protecting sensitive customer information during the integration process. Nowadays, data is considered the capital resource of a business. Securing customer data, therefore, is the utmost priority every business owner concerns. Monitoring and Management: Middleware typically offers tools for monitoring data flows, managing integrations, and troubleshooting issues. Examples of Middleware Solutions Apart from a custom middleware, there are several other handy tools when it comes to a bridge software. MuleSoft Anypoint Platform MuleSoft provides a comprehensive integration platform that enables the connection of any application, data, or device with APIs. It supports both on-premises and cloud integrations. Its main features include API management, data transformation, real-time analytics, and pre-built connectors for various systems. Dell Boomi Boomi offers a cloud-based integration platform as a service (iPaaS) that connects applications and automates workflows across hybrid IT environments. Dell Boomi's highlight features are drag-and-drop interface, pre-built connectors, real-time data synchronization, and extensive support for various protocols. Oracle Integration Cloud Oracle Integration Cloud offers a comprehensive solution for integrating applications and data across on-premises and cloud environments. It offers a wide range of features, including but not limited to pre-built adapters, process automation, visual development tools, and robust analytics. Microsoft Azure Logic Apps Azure Logic Apps is a cloud service that automates and orchestrates tasks and workflows by integrating applications, data, and services across organizations. The main functionalities of MS Azure include extensive integration capabilities, built-in connectors, scalability, and flexibility in designing workflows. Benefits of Middleware Integration Middleware integration offers many benefits for businesses. It ensures seamless communication between different systems and enhances operational efficiency. Middleware provides real-time data availability and supports various integration patterns and workflows. Thus, it is adaptable to evolving business needs. Moreover, it transforms data to ensure system compatibility. It also centralizes management, simplifying monitoring and troubleshooting. Additionally, it enhances security by protecting sensitive data during exchanges. Overall, middleware integration improves decision-making and customer experiences. If you need a custom middleware for your unique business, book a free consultation with us! Providing bridging solutions for online-merge-offline retail businesses is one of SupremeTech's best-selling services. Not only do we have abundant experiences but we also implement fast and cost-efficiently. Let us know your current problems and we will tackle them down together!

    15/07/2024

    78

    Online-Merge-Offline Retail

    +1

    • Software Development

    15/07/2024

    78

    What is Middleware Integration for CDI? | Benefits and Examples

    what is customer data integration and why it is important for omo retail

    Knowledge

    Online-Merge-Offline Retail

    +0

      What is Customer Data Integration (CDI) and why it is important for OMO retail?

      Hi business operators, having a unified view of customer base across various channels can make all the difference. By leveraging customer data integration, businesses can improve customer satisfaction, boost sales, and stay ahead in a rapidly evolving marketplace. This procedure is even more important for OMO retail because of the complexity of customer data the business needs to handle across online and offline sales channels. In this article, we will give answer to the question What is Customer Data Integration and its role for OMO retail. What is Customer Data Integration (CDI)? In short, customer data integration (CDI) involves consolidating information from in-store purchases, online transactions, social media interactions, and more into a single database. This streamlined approach not only enhances customer experiences by enabling personalized marketing and efficient service. It also provides valuable insights that drive strategic decision-making. Most Common Types of Customer Data Integration Customer Data Integration (CDI) can be categorized into several types based on the methods of integration, data sources, and the technology used. Here are some primary types of customer data integration: Batch Data Integration The first type involves collecting and processing data at scheduled intervals rather than in real-time. This method is commonly used for large volumes of data that do not require immediate processing. Data is extracted from various sources, transformed into a consistent format, and then loaded into a target database or data warehouse during off-peak hours to minimize system impact. This type is ideal for routine tasks such as nightly data backups, end-of-day transaction processing, and periodic data synchronization between systems. Key benefits of Batch Data Integration Efficient for processing large datasetsReduces load on systems during business hoursSimplifies data management by handling updates in bulk. Real-Time Data Integration The second type involves integrating data during generation, providing up-to-the-minute information. This method is essential for applications that require immediate data updates and insights. Data is captured and transmitted instantly from various sources to a central system using real-time processing technologies such as message queues, streaming platforms, or APIs. Real-time integration is crucial for applications like live customer support, fraud detection, personalized marketing, and dynamic pricing. Key benefits of Real-Time Data Integration Ensures timely and accurate data availabilityEnhances decision-making with current dataImproves customer experience by enabling immediate responses and interactions API-Based Data Integration The third type, API-based data integration, uses Application Programming Interfaces (APIs) to enable data sharing and integration between different systems and applications. This method supports both real-time and on-demand data exchanges. APIs allow applications to communicate and exchange data directly. Developers can create, manage, and consume APIs to facilitate seamless data flow between disparate systems. API-based integration is widely used for connecting cloud services, integrating third-party applications, enabling mobile apps to access backend data, and synchronizing data between enterprise systems. Key benefits of API-Based Data Integration Provides flexibility and scalabilitySupports real-time data accessSimplifies integration with various systems and platformsAllows for modular and maintainable integration solutions In general, each type of customer data integration has its own advantages and use cases, and organizations often use a combination of these methods to meet their specific needs and goals. Key components of Customer Data Integration (CDI) Data Collection In the early stage of business, customer data is fragmented and not well-synchronized across sales platforms. It's stored in the database of each sale channel and those channels operate independently. Therefore, the first component of CDI process is to gather the pieces of information. Customer data includes transaction records, social media interactions, customer service interactions, loyalty programs, website visits, and mobile app usage. Data Cleaning and Standardization Then, the second thing is ensuring that the data collected is accurate, complete, and consistent. This involves removing duplicates, correcting errors, filling in missing values, and standardizing data formats. Data Integration Data integration involves merging data from disparate sources into a unified database or data warehouse. This involves using data integration tools and technologies that can handle diverse data formats and large volumes of data. Data Storage and Enrichment Storing the integrated data in a centralized repository, such as a data warehouse or a customer relationship management (CRM) system, to facilitate easy access and analysis. Enhancing the integrated data by adding additional information, such as demographic details, psychographic data, and third-party data, to gain a more complete view of the customer. Data Analysis and Insights This component acts as the foundation of data-based decision making for business. From a huge amount of organized data, data readers can uncover patterns, trends, and insights about customer behavior, preferences, and needs. This can involve using analytics tools and techniques such as machine learning, data mining, and predictive analytics. Customer Segmentation Dividing the customer base into distinct segments based on characteristics such as demographics, purchasing behavior, and preferences. This enables more targeted marketing and personalized customer interactions. Why Customer Data Integration is crucial for Online-Merge-Offline business Customer Data Integration is particularly important for Online-Merge-Offline (OMO) retail because it helps to create a seamless and cohesive shopping experience. Here are key reasons why CDI is essential for OMO retail: Unified Customer Experience First and foremost, CDI ensures the consolidation of customer information from online and offline channels. Customers often switch between online and offline channels during their shopping journey. Regardless of that, they will experience the consistent care whether he is shopping in-store, online, or through a mobile app. CDI helps track these transitions seamlessly. Improved Inventory Management Secondly, CDI provides real-time insights into inventory levels across all channels, helping retailers manage stock more efficiently and meet customer demand promptly. Data-Driven Decision Making By integrating data from both online and offline sources, retailers can gain a holistic view of customer behavior and preferences, enabling better decision-making. Integrated data allows for the analysis of trends and patterns across all channels, informing strategies for marketing, product development, and sales. Conclusion In conclusion, Customer Data Integration (CDI) is a vital strategy for businesses seeking to optimize their operations, enhance customer experiences, and drive growth in today’s competitive market. For retailers, particularly those operating in the F&B sector and OMO environments, the importance of CDI cannot be overlooked. It not only ensures consistency and accuracy across multiple channels but also empowers businesses to respond swiftly to customer needs and market trends. Effective CDI enhances operational efficiency, optimizes inventory management, and supports the development of targeted marketing strategies. Ultimately, CDI leads to increased customer satisfaction and loyalty. Embracing CDI is not just about technology implementation; it’s about creating a customer-centric approach that aligns with the dynamic landscape of modern commerce. SupremeTech has experience in handling data integration for businesses with millions of customers. If you're looking for integration services for large-scale system, book a free consultation with us!

      11/07/2024

      113

      Knowledge

      +1

      • Online-Merge-Offline Retail

      11/07/2024

      113

      What is Customer Data Integration (CDI) and why it is important for OMO retail?

      what is react native tab view

      Knowledge

      Software Development

      +0

        An Overview of React Native Tab View

        Hi tech fellows, it's been a while since our last blog. June is usually among the busiest times of the year as we spent time reviewing and planning for the second half of the year. With all the exciting plans ahead, we hope the rest of 2024 will be both challenging and inspiring. We'll keep you posted in the upcoming articles. But for now, let's dive in the next blog series about React Native Tab View. An Overview of React Native Tab View What is React Native Tab View? React Native Tab View is a powerful component for creating tabbed interfaces in React Native applications. It provides a highly customizable and performant solution for adding tab navigation, which is a common requirement in mobile apps. Here's an overview of its key features and components. Key Features of React Native Tab View Smooth Transitions refers to the seamless and fluid animation that occurs when switching between different tabs. This feature offers smooth and customizable transitions between tabs, enhancing user experience. Customization provides highly customizable solutions with support for styling tabs and the tab bar, allowing developers to match the look and feel of their application. Swipeable Tabs allows users to swipe between tabs, which is a common and intuitive navigation pattern on mobile devices. Lazy Loading supports lazy loading of tab content, which can improve performance by only rendering the tab content when it becomes active. This feature is crucial for apps that prioritize high performance and loading speed. Integration with React Navigation can be easily integrated with React Navigation, providing a seamless navigation experience within the app. Accessibility includes all kinds of accessibility-support features. Key Components of React Native Tab View TabView: The main component that holds the tab navigator. It manages the state and renders the appropriate tab content based on the current index. TabBar: A customizable tab bar component that displays the tab labels and handles the user interaction for changing tabs. TabBarIndicator: A component that renders an indicator under the currently active tab, providing visual feedback to the user. SceneMap: A utility function for mapping routes to their corresponding components. It helps in defining the content for each tab. Basic Usage Example import * as React from 'react'; import { View, Text, StyleSheet } from 'react-native'; import { TabView, SceneMap } from 'react-native-tab-view'; const FirstRoute = () => ( <View style={[styles.scene, { backgroundColor: '#ff4081' }]}> <Text>First Tab</Text> </View> ); const SecondRoute = () => ( <View style={[styles.scene, { backgroundColor: '#673ab7' }]}> <Text>Second Tab</Text> </View> ); export default function TabViewExample() { const [index, setIndex] = React.useState(0); const [routes] = React.useState([ { key: 'first', title: 'First' }, { key: 'second', title: 'Second' }, ]); const renderScene = SceneMap({ first: FirstRoute, second: SecondRoute, }); return ( <TabView navigationState={{ index, routes }} renderScene={renderScene} onIndexChange={setIndex} initialLayout={{ width: Dimensions.get('window').width }} /> ); } const styles = StyleSheet.create({ scene: { flex: 1, justifyContent: 'center', alignItems: 'center', }, }); Customization Tab View can be customized extensively through props and styles. You can style the tab bar, change the indicator color, customize the transition animations, and more. Here are a few common customizations: Tab Bar Styling renderTabBar={props => ( <TabBar {...props} indicatorStyle={{ backgroundColor: 'blue' }} style={{ backgroundColor: 'white' }} labelStyle={{ color: 'black' }} /> )} Custom Transitions renderScene={SceneMap({ first: FirstRoute, second: SecondRoute, })} transitionSpec={{ duration: 250, easing: Easing.out(Easing.exp), timing: Animated.timing, }} Conclusion React Native Tab View is a versatile and efficient component for implementing tab navigation in mobile apps. Its flexibility, ease of integration, and support for various customizations make it a popular choice among React Native developers. Whether you need basic tab functionality or advanced features like lazy loading and custom transitions, it provides the tools to create a polished and user-friendly tabbed interface. Contact us if you want an optimized native apps for your company!

        10/07/2024

        74

        Knowledge

        +1

        • Software Development

        10/07/2024

        74

        An Overview of React Native Tab View

        integrate-iap-in-react-native

        How-to

        Software Development

        +0

          Integrating IAP with Other Features in React Native

          Following the series about React Native IAP (In-App Purchases), in this article we will discover how to integrate IAP with other features. Integrating In-App Purchases (IAP) with other features in a React Native application can enhance user engagement and maximize revenue. This article will explore how to combine IAP with other monetization methods, sync IAP data with backend services, and use IAP data to personalize user experiences. We'll provide examples and code snippets to illustrate these integrations. Let's explore other articles in this series. Implementing IAP (In-App Purchases) in a React Native App Best Practices for React Native IAP (In-App Purchases) Combining IAP with Other Monetization Methods To diversify revenue streams, you can combine IAP with other monetization methods like ads and affiliate marketing. Example: Combining IAP with Ads You can offer an ad-free experience through IAP while still generating revenue from users who prefer the free version with ads. Integrate Ad SDK: Use a library like react-native-google-mobile-ads to display ads. import { BannerAd, BannerAdSize, TestIds } from '@react-native-google-mobile-ads'; const AdComponent = () => ( <BannerAd unitId={TestIds.BANNER} size={BannerAdSize.FULL_BANNER} requestOptions={{ requestNonPersonalizedAdsOnly: true, }} /> ); 2. Offer Ad-Free Purchase: Create an in-app purchase for removing ads. const productIds = ['com.example.remove_ads']; const buyRemoveAds = async () => { try { await RNIap.requestPurchase(productIds[0]); } catch (err) { console.warn(err.code, err.message); } }; // Example button to trigger purchase <Button title="Remove Ads" onPress={buyRemoveAds} />; 3. Conditional Rendering: Check if the user has purchased the ad-free version and conditionally render ads. const [adsRemoved, setAdsRemoved] = useState(false); useEffect(() => { const checkPurchase = async () => { const purchases = await RNIap.getAvailablePurchases(); setAdsRemoved(purchases.some(purchase => purchase.productId === productIds[0])); }; checkPurchase(); }, []); return ( <View> {!adsRemoved && <AdComponent />} {/* Other app components */} </View> ); Syncing IAP Data with Backend Services Syncing IAP data with a backend service helps maintain user purchase records, validate transactions, and provide a seamless experience across devices. Backend Setup: Create a simple backend to handle receipt validation and store purchase data. Here’s an example using Node.js and Express: const express = require('express'); const bodyParser = require('body-parser'); const app = express(); app.use(bodyParser.json()); app.post('/validate-receipt', async (req, res) => { const { receipt } = req.body; // Validate receipt with Apple/Google servers const isValid = await validateReceiptWithStore(receipt); if (isValid) { // Store purchase data in database await storePurchaseData(receipt); res.json({ success: true }); } else { res.json({ success: false }); } }); const validateReceiptWithStore = async (receipt) => { // Placeholder for actual validation logic return true; }; const storePurchaseData = async (receipt) => { // Placeholder for storing data logic }; app.listen(3000, () => console.log('Server running on port 3000')); 2. Client-Side Validation: Send the receipt to your backend for validation after a purchase. const validateReceipt = async (receipt) => { try { const response = await fetch('https://your-server.com/validate-receipt', { method: 'POST', headers: { 'Content-Type': 'application/json', }, body: JSON.stringify({ receipt }), }); const result = await response.json(); return result.success; } catch (error) { console.warn('Validation error', error); return false; } }; useEffect(() => { const purchaseUpdateSubscription = RNIap.purchaseUpdatedListener(async (purchase) => { const receipt = purchase.transactionReceipt; if (receipt) { const isValid = await validateReceipt(receipt); if (isValid) { // Complete the purchase await RNIap.finishTransaction(purchase, false); } } }); return () => { purchaseUpdateSubscription.remove(); }; }, []); Using IAP Data for Personalized User Experiences IAP data can be leveraged to personalize the user experience, making the app more engaging and tailored to individual preferences. Unlocking Features: Use IAP to unlock premium features. const [premiumUser, setPremiumUser] = useState(false); useEffect(() => { const checkPurchase = async () => { const purchases = await RNIap.getAvailablePurchases(); setPremiumUser(purchases.some(purchase => purchase.productId === 'com.example.premium')); }; checkPurchase(); }, []); return ( <View> {premiumUser ? ( <PremiumContent /> ) : ( <RegularContent /> )} </View> ); 2. Personalized Offers: Provide special offers based on past purchase behavior. const [specialOffer, setSpecialOffer] = useState(null); useEffect(() => { const fetchSpecialOffer = async () => { const purchases = await RNIap.getAvailablePurchases(); if (purchases.length > 0) { // Fetch special offer from backend based on purchase history const response = await fetch('https://your-server.com/special-offer', { method: 'POST', headers: { 'Content-Type': 'application/json', }, body: JSON.stringify({ userId: user.id }), }); const offer = await response.json(); setSpecialOffer(offer); } }; fetchSpecialOffer(); }, []); return ( <View> {specialOffer && <Text>{specialOffer.description}</Text>} </View> ); Conclusion Integrating IAP with other features in a React Native app can greatly enhance user engagement and revenue. By combining IAP with ads, syncing purchase data with backend services, and using IAP data for personalization, you create a more dynamic and user-friendly experience. Following these practices ensures that your app not only generates revenue but also provides value to your users, leading to higher satisfaction and retention.

          04/06/2024

          202

          How-to

          +1

          • Software Development

          04/06/2024

          202

          Integrating IAP with Other Features in React Native

          Customize software background

          Want to customize a software for your business?

          Meet with us! Schedule a meeting with us!